K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2021

Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân bởi nó là thành quả Cách mạng của nhân dân ,được nhân dân thành lập ra và hoạt động vì nhân dân

Quyền: - ý kiến

- Làm chủ 

- giám sát

Trách nhiệm: - Thực hiện chính sách pháp luật

- Bảo vệ cơ quan nhà nước

- Giups đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ

Đánh giá cho mình nhé =))

 

22 tháng 4 2021

- Công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ.

- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân". Bởi vì, Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.

Nhà nước ta là thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 do nhân dân ta tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, bộ máy Nhà nước ta do nhân dân bầu ra. (nhân dân bầu ra đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp). Nhà nước hoạt động vì lợi ích của nhân dân.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
12 tháng 4 2021

Chính nhân dân là người bầu ra Quốc hội, quốc hội sẽ cử ra Chính Phủ. Vì vậy có thể nói "Quyền lực nhà nước là quyền lực của nhân dân, do nhân dân ủy thác cho các cơ quan trong bộ máy nhà nước". Như vậy nhà nước là nhà nước của chính nhân dân, do nhân dân bầu ra, và vì nhân dân mà phục vụ. 

Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. Thế nên nhân dân phải chịu trách nhiệm với mỗi lá phiếu của mình bầu ra.

9 tháng 5 2021

Giúp với 

23 tháng 2 2017

Đáp án D

1. Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân?2.  Qua việc tìm hiểu nội dung bài học Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, em hãy cho biết cụ thể những mốc lịch sử đấu tranh, bảo vệ và xây dựng nước ta có liên quan đến những thời điểm ghi dưới đây:                                                                                                                - Ngày 3 tháng 2 năm...
Đọc tiếp

1. Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân?

2.  Qua việc tìm hiểu nội dung bài học Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, em hãy cho biết cụ thể những mốc lịch sử đấu tranh, bảo vệ và xây dựng nước ta có liên quan đến những thời điểm ghi dưới đây:                                                                                                                - Ngày 3 tháng 2 năm 1930.                                 - Ngày 19 tháng 12 năm 1946.

 - Ngày 19 tháng 8 năm 1945.                           - Ngày 7 tháng 5 năm 1954.

 - Ngày 2 tháng 9 năm 1945.                             - Ngày 30 tháng 4 năm 1975.        

3. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước ta là cơ quan nào, do ai bầu ra? Có nhiệm vụ gì?

3. Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta là cơ quan nào, do ai bầu ra? Có nhiệm vụ gì?

1

1. -Vì nhà nước do dân làm chủ, đóng góp và gây dựng nên. Nhân dân tạo ra và bấu những người họ tin tưởng vào các bộ máy trính trị với và trò là chăm lo và ổn định đời sống cho nhân dân. Thúc đẩy xã hội phát triển hơn,..

2.    - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: sự ra đời của Đảng cộng sản

- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày toàn quốc kháng chiến

-Ngày 19 tháng 8: Ngày toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

 - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Chiến dịch Điện Biên Phủ

 - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày Quốc khánh

 - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày thống nhất

3. -Cơ quan quyền lục cao nhất là : quốc hội

-Do nhân dân bầu ra

-Có nhiệm vụ chăm lo dời sống cho nhân dân, phát triển xã hội và kinh tế. Quản lí nội và ngoại thương, quản lí an ninh trong nước,...

 

 Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước. Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng...
Đọc tiếp

 Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước.

Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.

Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...

Điều 58 (trích). Nhà nước, xã hội, gia đình và công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em; thực hiện chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Điều 33. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong ngành nghề mà pháp luật không cấm.

Điều 32 (trích). Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. Trong trường hợp cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh, vì lợi ích quốc gia,tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.

Điều 2 (trích) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân làm chủ, tất cả mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức....

Điều 102 (trích). Tòa àn nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 86. Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại

1
6 tháng 10 2017

Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:

Các lĩnh vực Điều luật của Hiến pháp
Chế độ chính trị Điều 2
Chế độ kinh tế Điều 50, Điều 32
Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ Điều 58
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Điều 16, Điều 33
Tổ chức bộ máy nhà nước Điều 86, Điều 102
24 tháng 3 2022
– Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước;– Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết toàn dân tộc– Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân 
24 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân vì:

Nhà nước của dân là vì đây là thành quả của nhân dân ta đạt được trong cuộc cách mạng tháng Tám thành công dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nhà nước do dân là vì do nhân dân thành lập ra

Nhà nước vì dân là vì lập ra hoạt động nhằm mang lợi lợi ích cho nhân dân.

=>Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước. Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng...
Đọc tiếp

Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước.

Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.

Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...

Điều 58 (trích). Nhà nước, xã hội, gia đình và công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em; thực hiện chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Điều 33. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong ngành nghề mà pháp luật không cấm.

Điều 32 (trích). Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. Trong trường hợp cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh, vì lợi ích quốc gia,tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.

Điều 2 (trích) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân làm chủ, tất cả mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức....

Điều 102 (trích). Tòa àn nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 86. Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại

3
3 tháng 4 2017

Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:

Các lĩnh vực

Điều luật của Hiến pháp

Chế độ chính trị

Điều 2

Chế độ kinh tế

Điều 50, Điều 32

Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ

Điều 58

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Điều 16, Điều 33

Tổ chức bộ máy nhà nước

Điều 86, Điều 102


29 tháng 4 2017

Trả lời

Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:

Các lĩnh vực

Điều luật của Hiến pháp

Chế độ chính trị

Điều 2

Chế độ kinh tế

Điều 50, Điều 32

Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ

Điều 58

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Điều 16, Điều 33

Tổ chức bộ máy nhà nước

Điều 86, Điều 102

2. Điều 69 trong Hiến pháp năm 2013 qui định:

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

Căn cứ vào Điều 69 trên, em hãy cho biết những cơ quan nào (Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ, Bộ Tài chính, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) có thẩm quyền ban hành các văn bản dưới đây :

a) Hiến pháp.

b) Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

c) Luật Doanh nghiệp.

d) Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng,

đ) Luật thuế giá trị gia tăng.

e) Luật Giáo dục

Trả lời

Cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản:

- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật, thuế giá trị gia tăng, Luật Giáo dục.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng

- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

3. Theo Hiến pháp năm 2013, bộ máy nhà nước ta gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ; cơ quan quản lí nhà nước ; cơ quan xét xử ; cơ quan kiểm sát. Hãy sãp xếp các cơ quan dưới đây vào hệ thống các cơ quan nêu trên :

Quốc hội, Sở Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh, Uý ban nhân dân quận, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Toà án nhân dân tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trả lời

Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:

- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.

- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.

- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.


14 tháng 2 2019

Đáp án A